Cảnh đau lòng trong xưởng đồ chơi trẻ em

Trung Quốc là công xưởng của thế giới và là nơi sản xuất đồ chơi nhiều hơn bất kì quốc gia nào trên thế giới. Trên thực tế, 75% đồ chơi đến từ quốc gia gần 1,4 tỉ người này.

Dù vậy sự trỗi dậy của Trung Quốc trong thế giới sản xuất là có giá của nó. Dù Trung Quốc đạt được mức tăng trưởng nhanh chóng trong thập kỷ vừa qua, nhưng theo số liệu của tổ chức phi lợi nhuận War On Want, ở nước này có hơn 482 triệu người (36% dân số) sống ở mức dưới 2 đô la một ngày.

Thêm vào đó, 85% người nghèo của Trung Quốc sống ở nông thôn. Nghèo đói cùng cực nhiều người trong số họ rời khỏi các vùng nông thôn đi tìm việc làm ở khu vực thành thị.

Michael Wolf, một nhiếp ảnh gia người Đức đã ghi lại những hình ảnh của những công nhân làm việc trong nhà máy đồ chơi tại Trung Quốc và đưa ra một hiện tượng cho những bức ảnh của mình là "Những đồ chơi thực sự" cho thấy đời sống thực sự của người lao động cũng giống như khi họ làm ra tất cả các đồ chơi đó.
Mỗi ngày, công nhân phải đến sớm 15 phút trước giờ làm việc
Điền kiện sống của họ giống như của các tù nhân với 6 người chung nhau một phòng nhỏ và 50 người chung nhau một nhà tắm
Một số nhà máy hứa rằng cứ 2 tiếng làm việc công nhân sẽ được nghỉ giải loa 10 phút
Hầu hết công nhân không bao giờ được các nhà máy thực hiện lời hứa
Sau mỗi ca làm việc công nhân sẽ đổi ca trong vòng 15 phút
Công nhân chỉ được nghỉ ăn trưa trong vòng 30 phút, sau đó lập tức phải quay lại dây chuyền sản xuất để tiếp tục công việc hoặc tham gia họp nhóm. Thời gian họp công nhân không được tính lương.
Người lao động làm việc 6 đến 7 ngày một tuần
Thời gian làm thêm giờ lên tới 200 giờ một tháng, gấp 5 lần so với qui định
Lao động nữ hiếm khi được nghỉ thai sản, thời gian làm việc khắc nghiệt lại không có nhà trẻ nên họ khó lòng có thể chăm sóc con cái
Hầu hết họ phải gửi con về sống với gia đình ở nông thôn
Sản xuất đồ chơi phải tiếp xúc với các hoá chất vô cùng độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động
Điều đó dẫn đến một tỉ lệ đáng báo động về tai nạn nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp. Chỉ tính riêng năm 2009, có gần một triệu công nhân bị thương tại nơi làm việc và có 20 nghìn người mắc phải các bệnh nghề nghiệp

Những công nhân bị thương cho biết quản lý của họ không quan tâm đến chế độ phúc lợi cho công nhân
30 tuổi, công nhân nữ nhập cư bị coi là quá già cho công việc và bị thay thế
Hầu hết các công nhân nhập cư đều không sở hữu những sản phẩm mà họ làm ra
Trước khi mở cửa nền kinh tế vào cuối những năm 70, chính phủ Trung Quốc đã ban hành chính sách kiểm soát chặt chẽ giữa khu vực thành thị và nông thôn, điều này khiến cho nhiều người nhập cư vào thành phố bất hợp pháp.
Khoảng 85% dân nghèo ở nông thôn Trung Quốc đổ xô lên thành phố kiếm việc làm
Tuy nhiên những hạn chế về hộ khẩu vẫn khó khăn như trước

Dân nhập không thể tiếp cận những lợi ích của nhà nước mặc dù luật pháp Trung Quốc đã hứa sẽ có bình đẳng cho tất cả
Người lao động thiếu nhận thức về quyền lợi của mình

Dù điều kiện làm việc tồi tệ nhưng công nhân vẫn lạc quan rằng họ có thể đạt được những kĩ năng mới và tạo ra một cuộc sống tốt đẹp hơn

Theo VEF.vn

Tags: , ,
Tin thoi su, blog thoi su

Blog Thời Sự

Blog Thời Sự cập nhật và tổng hợp các tin tức thời sự trong nước và quốc tế nóng bỏng từ các trang tin điện tử Việt Nam và quốc tế uy tín. BTS mong muốn làm cầu nối chuyển tải đến bạn đọc những bài bình luận sâu sắc và đa chiều về các sự kiện chính trị, quân sự, kinh tế xã hội đang được đông đảo bạn đọc quan tâm.

0 nhận xét

Nhận xét, bình luận về bài viết

Bạn đọc có thể để lại bình luận, nhận định về bài viết, hình ảnh, clip được đăng trên Blog Thời Sự ngay phía dưới bài viết.

Quy Định Về Nhận Xét Trên Blog Thời Sự:
1. Chọn kiểu tư cách bạn đọc:
Bạn có thể sử dụng tài khoản Google(Gmail), Wordpress, LiveJournal, TypePad...để bình luận. Nếu không có các tài khoản trên, bạn đọc nên sử dụng kiểu Tên/ Url với phần Url có thể bỏ trống.
* Không dùng tên hoặc nickname tương tự như Admin, Mod, BQT,... để bình luận.
2. Nội dung bình luận:
* Blog Thời Sự khuyên bạn đọc nên sử dụng tiếng Việt có dấu khi bình luận để tránh gây hiểu nhầm.
* Không bàn về các vấn đề nhạy cảm, không phù hợp với văn hóa người Việt và pháp luật Việt Nam.
* BQT có thể xóa bất cứ comment nào nếu thấy comment đó không phù hợp mà không cần phải thông báo

3. Theo dõi nhận xét của bạn:
Nếu muốn theo dõi xem có ai trả lời hay phản bác nhận xét của bạn trên Blog Thời Sự hay không, bạn có thể click vào "Đăng ký qua email" để đăng ký. Khi có nhận xét mới ở dưới bình luận của bạn về bài viết này, Blog Thời Sự sẽ gửi thư thông báo đến bạn.
4. Bạn đọc muốn tài trợ cho Blog Thời Sự hoặc góp ý (phản hồi) về các vấn đề không liên quan đến nội dung bài viết vui lòng liên hệ với BQT Blog Thời Sự tại đây.
Chúc bạn đọc vui vẻ.
Trân trọng!
BQT Blog Thời Sự

blog thoi su, tin thoisu, tin nhanh thoi su, thoi su quoc te, thoi su 24 gio, the gioi 24 gio, chien tranh bien dong, tranh chap bien dong, chien tranh trung dong, tin tuc trong ngay,

tin trong ngay moi nhat, tin quoc te, tin vietnam, bbc vietnamese, reuters vietnamese, afp vietnamese, thoisu.com, tin moi cap nhat, binh luan da chieu, thoi su 24h, tin multimedia